DẦU GIÓ THẤT SƠN AN GIANG
Thất Sơn - Bảy Núi được xem là nơi quy tụ tinh hoa của đất trời nên từ ngàn đời xưa đã có nhiều đạo sĩ đến để tu tập. Là một trong những biểu tượng của vùng đất tâm linh. Vùng Thất Sơn - Bảy Núi được thiên nhiên ưu ái với thảm thực vật đa dạng cùng nhiều thắng cảnh tuyệt mỹ. Phía đông có ruộng đồng cò bay thẳng cánh, hướng tây là hồ nước trong veo,…
 
Ngoài ra, Thất Sơn - Bảy Núi còn được nhiều người truyền tai nhau về những câu chuyện tâm linh ly kỳ như việc mãng xà, trăn gió, hổ dữ đi lên núi, cây cổ thụ thoắt ẩn thoắt hiện linh hồn lang thang, hổ, voi, bùa, ma dẫn đường, nhưng chưa ai thực sự nhìn thấy điều đấy. Thất Sơn - Bảy Núi ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ lạ khiến cho vùng đất này thu hút rất nhiều người đến để khám phá, tìm hiểu, đặc biệt là các tín đồ tôn giáo.
 
Người xưa có câu “Tu Phật núi Yên, tu tiên Bảy Núi”, ý nói Thất Sơn là nơi thích hợp cho việc tu hành nên nhiều đạo sĩ đến đây tập luyện. Họ trú ẩn tại cánh đồng, ngọn núi hiểm trở và dùng nguồn thức ăn phong phú của nơi đây để sống.
 
Thời kỳ đó, vùng Thất Sơn, đặc biệt là Thiên Cấm Sơn có một số đạo sĩ tu luyện. Họ sống ẩn dật trong rừng. Hầu hết trong số họ là các sĩ phu và cư sĩ yêu nước. Ban ngày họ cuốc đất làm nương, ban đêm đốt lửa hoặc lợi dụng ánh trăng để đọc sách, tu thiền và luyện võ nghệ.
 
Các đạo sĩ ở núi Cấm ẩn tu nhưng không theo đạo nào. Họ chỉ thực hành tu thân để làm điều lành, tránh cái ác. Điều đặc biệt là bất kỳ ai sống ở trong rừng, trên núi đều phải luyện võ. Không có võ nghệ, họ không thể chống lại được thú dữ. Không có sức khỏe phi thường, không thể tồn tại nổi ở chốn rừng thiêng nước độc. 
 
Và song song đó, còn có những bài thuốc gia truyền từ các loại thảo dược, cây thuốc quý hiếm trên núi dùng để chữa trị bệnh cho mình và người dân, đã có cả ngàn trường hợp được cứu mạng hoặc khỏi bệnh nhờ những bài thuốc như vậy.
 
Một trong những bài thuốc gia truyền đó đã được bào chế để tạo ra loại Dầu Gió Thất Sơn An Giang nổi tiếng ngày nay
DẦU GIÓ THẤT SƠN AN GIANG
CÔNG DỤNG

Dầu gió Thất Sơn An Giang giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng sau:

VIÊM XOANG

Giảm triệu chứng Chảy mũi, đờm nhầy ở cổ họng; Ngạt mũi, khó thở, khò khè; Đau nhức ở giữa hai mắt, giữa hai lông mày, vùng má, gáy; Giảm hoặc mất khứu giác,...

NGHẸT MŨI

Nghẹt mũi kéo dài mà không chữa trị thì có thể cảnh báo các bệnh liên quan đến đường hô hấp như: viêm xoang, viêm mũi dị ứng hoặc polyp mũi, vẹo vách ngăn 1 bên mũi

CẢM LẠNH

Cảm lạnh là bệnh hay gặp trong mùa đông, gây ra các triệu chứng như hắt hơi, đau họng, chảy nước mũi,... ảnh hưởng tiêu cực tới sinh hoạt, lao động và chất lượng cuộc sống

ĐAU NỬA ĐẦU

Bệnh đau nửa đầu (tên quốc tế là Migraine hay đau đầu vận mạch, rối loạn vận mạch não) gây ra bởi sự co giãn bất thường của mạch máu não ở những bệnh nhân bị rối loạn nồng độ chất dẫn truyền thần kinh Serotonin

SÁT TRÙNG, CHỐNG NGỨA

Ngứa là hiện tượng kích ứng da làm cho người bệnh muốn gãi vùng ngứa, cảm giác ngứa gây khó chịu, bực bội. Các nguyên nhân gây ngứa da như dị ứng, da khô, viêm da thần kinh,...

GIẢM ĐAU NHỨC DO CHẤN THƯƠNG, VIÊM XƯƠNG KHỚP

Là tình trạng tổn thương liên quan đến dây chằng, da, cơ, gân trên khắp cơ thể, gây cản trở rất lớn đến khả năng vận động và sinh hoạt hàng ngày

THÀNH PHẦN:

BẠC HÀ

Dược liệu bạc hà có công dụng trừ phong giảm đau, tăng tiết mồ hôi, kiện vị, chỉ ho, kích thích tiêu hóa, thúc ban sởi mọc. Vì vậy, dược liệu này được dùng trị ho, cảm mạo phong nhiệt, người bệnh sốt cao, đau đầu, nghẹt mũi và ít hoặc không tiết mồ hôi.

QUẾ KHÂU

Quế khâu được ứng dụng và phòng ngừa các chứng bệnh như: Bệnh đái tháo đường, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, kháng viêm mạnh, chứng mất trí nhớ và suy giảm nhận thức, loại bỏ mùi hôi khi thở. Nhục quế có vị cay, ngọt, tính nóng, quy vào kinh thận, tỳ, tâm, can. Có tác dụng bổ mệnh môn hỏa, tán hàn, ôn tỳ chỉ thống, làm ấm khí huyết

ĐINH HƯƠNG

Đinh hương có vị cay ngọt, mùi thơm và tính nóng cùng với hàm lượng các khoáng chất và vitamin cao. Vì thế, chúng không chỉ được dùng trong các bài thuốc Đông y mà còn được xem như một nguyên liệu trong việc bào chế thuốc theo y học hiện đại

TÔ MỘC

Vị thuốc tô mộc có chứa các thành phần hóa học gồm tinh dầu, chất brassilin C, chất sappanin C, axit galic, tanin. Công dụng chính của tô mộc là làm tan máu cục, máu bầm, giảm đau, bị tổn thương bầm máu

TẾ TÂN

Tế tân (tên khoa học: Asarum sieboldii) là loài cây thuộc họ mộc hương (Aristolochiaceae). Một số công dụng của loại thảo dược này có thể kể đến như trị đau khớp, phong thấp, thương hàn, đau răng,...

VÀ MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁC

CÁCH DÙNG
CÁCH DÙNG

thoa lên Mũi, Trán, Thái dương và những chỗ đau trên cơ thể

LƯU Ý
LƯU Ý

Không dùng dầu thoa trực tiếp lên mắt, vết thương hở, vết lở loét và tránh ánh nắng trực tiếp

QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI

Chai lẻ dung tích 10ml, dạng nắp vặn, bên trong đầu bi lăn hoặc Hộp 06 chai

Ý kiến khách hàng
Hãy xem những gì khách hàng của chúng tôi nói về chúng tôi.
Câu hỏi thường gặp
Câu hỏi thường gặp của chúng tôi ở đây.
Liên hệ

Gửi thông tin phản hồi cho chúng tôi.

Dầu Viêm Xoang THẤT SƠN AN GIANG
  • Địa chỉ: ấp Thiên Tuế, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
  • Hotline: 0938944699
  • Email: hoalongservice@gmail.com
  • Giờ làm việc: Giờ làm việc: 8h00 – 22h00 từ thứ 2 đến Chủ nhật